Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
193033

Diễn đàn khuyến nông: Liên kết phát triển sản xuất vùng nguyên liệu cây Gai xanh phục vụ chế biến và xuất khẩu.

Ngày 08/04/2022 15:22:14

Sáng ngày 5-4, tại xã Cẩm Thành, Trung tâm DVNN huyện tổ chức diễn đàn khuyến nông với chủ đề Liên kết phát triển sản xuất vùng nguyên liệu cây gai xanh phục vụ chế biến và xuất khẩu cho các hộ nông dân xã Cẩm Thạch, Cẩm Thành, Cẩm Liên, Cẩm Lương. Tới dự có đại diện lãnh đạo phòng nông nghiệp huyện; Hội nông dân; Công ty XNK An Phước; Ngân hàng Liên Việt chi nhánh Cẩm Thủy; Trung tâm chăm sóc phục vụ nông dân Việt Nam; lãnh đạo và các hộ sản xuất tiêu biểu của 4 xã trong cụm.

gai.jpg

gai 1.jpg

Tại diễn đàn, các đại biểu tham dự đã được giới thiệu về giá trị kinh tế, quy trình canh tác của cây gai xanh như: chọn đất, làm đất, xác định thời vụ, kỹ thuật trồng và chăm sóc, thu hoạch, sơ chế cây gai xanh; Nghe thông tin cơ chế chính sách của nhà nước, định hướng phát triển của cây gai; Hỗ trợ chính sách của công ty gai An Phước; Hỗ trợ vay vốn của ngân hàng Liên Việt và giải đáp những thắc mắc của các hộ tham ra trồng gai

Qua đánh giá của ngành chức năng, mặc dù cùng chủng loại với một số loại cây trồng chân đất như mía, sắn ... nhưng về mặt hiệu quả kinh tế, cây gai xanh qua quá trình sản xuất đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực đối với người nông dântrên địa bàn huyện. Thu hoạch bình quân 1 năm từ 4-5 lứahoặc6 lứa, năng suất 25 tấn/ha cây tươi, tương đương 0,75 tấn sợi khô cộng vớigiá thu mua luôn ổn định ở mức cao (từ 42-47 nghìn đồng/kg). Trừ chi phí, bình quân mỗi ha người nông dân sẽ đạt thu nhập từ 70-80 triệu đồng/ha/năm.Đặc biệt, Nhà máy sản xuất sợi gai An Phước với quy trình sản xuất khépkín có trụ sở đặt tại xã Cẩm Tú, đây là một điềukiện rất tốt trong việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm. Không chỉ thu mua, chế biếncây gai thành sợi dệt, tại nhà máy, cây gai xanh AP1 còn đượcTập đoàn An Phước và Viện Di truyền Nông nghiệp nghiên cứu và ươm tạo từ giống,bảo đảm khả năng kháng sâu bệnh và cho năng suất tốt nhất.

Thông qua diễn đàn, giúp bà con nông dân nắm vững cơ chế chính sách hỗ trợ và kỹ thuật trồng, chăm sóc cây gai xanh giống cây mới có hiệu quả kinh tế cao. Từ đó quyết tâm chuyển đổi xu hướng sang trồng cây gai xanh để có nguồn thu nhập ổn định, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.

Nguồn tin: Cổng thông tin huyện.

Diễn đàn khuyến nông: Liên kết phát triển sản xuất vùng nguyên liệu cây Gai xanh phục vụ chế biến và xuất khẩu.

Đăng lúc: 08/04/2022 15:22:14 (GMT+7)

Sáng ngày 5-4, tại xã Cẩm Thành, Trung tâm DVNN huyện tổ chức diễn đàn khuyến nông với chủ đề Liên kết phát triển sản xuất vùng nguyên liệu cây gai xanh phục vụ chế biến và xuất khẩu cho các hộ nông dân xã Cẩm Thạch, Cẩm Thành, Cẩm Liên, Cẩm Lương. Tới dự có đại diện lãnh đạo phòng nông nghiệp huyện; Hội nông dân; Công ty XNK An Phước; Ngân hàng Liên Việt chi nhánh Cẩm Thủy; Trung tâm chăm sóc phục vụ nông dân Việt Nam; lãnh đạo và các hộ sản xuất tiêu biểu của 4 xã trong cụm.

gai.jpg

gai 1.jpg

Tại diễn đàn, các đại biểu tham dự đã được giới thiệu về giá trị kinh tế, quy trình canh tác của cây gai xanh như: chọn đất, làm đất, xác định thời vụ, kỹ thuật trồng và chăm sóc, thu hoạch, sơ chế cây gai xanh; Nghe thông tin cơ chế chính sách của nhà nước, định hướng phát triển của cây gai; Hỗ trợ chính sách của công ty gai An Phước; Hỗ trợ vay vốn của ngân hàng Liên Việt và giải đáp những thắc mắc của các hộ tham ra trồng gai

Qua đánh giá của ngành chức năng, mặc dù cùng chủng loại với một số loại cây trồng chân đất như mía, sắn ... nhưng về mặt hiệu quả kinh tế, cây gai xanh qua quá trình sản xuất đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực đối với người nông dântrên địa bàn huyện. Thu hoạch bình quân 1 năm từ 4-5 lứahoặc6 lứa, năng suất 25 tấn/ha cây tươi, tương đương 0,75 tấn sợi khô cộng vớigiá thu mua luôn ổn định ở mức cao (từ 42-47 nghìn đồng/kg). Trừ chi phí, bình quân mỗi ha người nông dân sẽ đạt thu nhập từ 70-80 triệu đồng/ha/năm.Đặc biệt, Nhà máy sản xuất sợi gai An Phước với quy trình sản xuất khépkín có trụ sở đặt tại xã Cẩm Tú, đây là một điềukiện rất tốt trong việc giải quyết đầu ra cho sản phẩm. Không chỉ thu mua, chế biếncây gai thành sợi dệt, tại nhà máy, cây gai xanh AP1 còn đượcTập đoàn An Phước và Viện Di truyền Nông nghiệp nghiên cứu và ươm tạo từ giống,bảo đảm khả năng kháng sâu bệnh và cho năng suất tốt nhất.

Thông qua diễn đàn, giúp bà con nông dân nắm vững cơ chế chính sách hỗ trợ và kỹ thuật trồng, chăm sóc cây gai xanh giống cây mới có hiệu quả kinh tế cao. Từ đó quyết tâm chuyển đổi xu hướng sang trồng cây gai xanh để có nguồn thu nhập ổn định, phát triển kinh tế gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.

Nguồn tin: Cổng thông tin huyện.

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)